Trong một báo cáo mới nhất vừa được đề ra, tập đoàn Kering cho biết họ đã đạt được tiến bộ đáng kể nhằm thực hiện cam kết từ năm 2012 để đảm bảo các nguồn gốc da rõ ràng xuất xứ của nó đến từ :các nguồn da có trách nhiệm và xác minh rằng không có kết quả trong việc chuyển đổi các hệ sinh thái nhạy cảm vào đất chăn thả hoặc đất nông nghiệp để sản xuất thức ăn cho gia súc”.
Theo báo cáo mới nhất của “Beyond our Limits”, nói rằng Kering đã dành thời gian và nỗ lực đáng kể trong vòng bốn năm qua để tăng truy xuất nguồn gốc và tính bền vững của chuỗi cung ứng da của nó và có 91% kế hoạch sắp tới sẽ đáp ứng mục tiêu đều ra năm 2012, ít nhất là kế hoạch làm da thành phẩm sang trọng từ da bò.
Một ví dụ điển hình cho việc triển khai dự án này tốt đó là Puma, Gucci, Bottega Veneta đã thực hiện lĩnh vực này. Mội khía cạnh đáng khen ngợi của dự án nàylà Kering đã cho biết họ sẽ chia sẻ chi tiết về những công việc mà họ đã làm, trong đó có cả việc nỗ lực “để xúc tiến cải thiện ngành công nghiệp và nâng cao nhận thức xung quanh việc biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường.”
Phát biểu tại thời điểm bắt đầu các báo cáo mới, Giám đốc phát triển của Kering, bà Marie Claire Daveu cho biết, tính minh bạch và truy xuất nguồn gốc của chuỗi cung ứng da bò chắc chắn sẽ tăng lên, và cô chỉ ra rằng việc da bò được sản xuất ở Châu Âu ít gây ảnh hưởng đến môi trường.
Tập đoàn Kering cũng cho biết, họ sẽ đề ra những kế hoạch mới và bắt đầu phát triển những kế hoạch này vào cuối năm 2016 hoặc đầu ănm 2017.
Đáng lo ngại hơn là một tuyên bố khác trong báo cáo, mà còn nhìn vào hiệu suất của Kering trong việc sử dụng của vàng, kim cương, lông thú và tổng hợp các nguyên liệu khác sẽ ảnh hưởng 24% đến môi trường. Kering sở hữu 20 nhãn hiệu khác nhau và phân phối các sản phẩm của tập đoàn tại 120 quốc gia trên thế giới, sử dụng 38.000 công nhân.
Đó là lời giải thích rằng tại sao Kering quyết định xem xét da thuộc nhưng một dòng sản phẩm chính chứ không phải là một sản phẩm phụ của ngành công nghiệp thịt. “Trọng tâm kế hoạch của chúng tôi ở đây xa hơn ở các trang trại gia súc về thuộc da, mọi kế hoạch không chỉ sản xuất chăn nuôi”, báo cáo cho biết.
Điều này trái ngược với công việc mà CONTANCE, cơ quan đại diện của ngành công nghiệp da trong Liên minh Châu Âu đo lường hiệu quả hoạt động của các sản phẩm tiêu dùng. Ngay cả những người không đồng ý với ý kiến cho rằng tác động môi trường của ngành công nghiệp da chỉ nên bắt đầu khi da ra khỏi lò mổ. Không phải tất cả da trong da bò đều được sử dụng trong ngành công nghiệp da. Một tỷ lệ rất lớn tác động đến môi trường là từ bò sữa, trên trung bình 88% là trách nhiệm của sữa chứ không phải là các ngành công nghiệp thịt. Điều này có nghĩa là con số 8% - 10% là quá cao.
theo leatherbiz.com